Skip to content

Latest commit

 

History

History
26 lines (24 loc) · 3.46 KB

volcano-web-test-01_Nguyen-Duy-Thuc.md

File metadata and controls

26 lines (24 loc) · 3.46 KB

Volcano Web - Test 01

Họ và tên: <Nguyễn Duy Thức>

Bài 01

MS là Content Management System dịch sang tiếng việt là hệ thống quản trị nội dung. Vậy CMS chính xác là gì? Tại sao phải cần đến CMS? Trước tiên, chúng ta bàn về quá trình phát triển một trang web. Bạn chỉ cần có kiến thức về HTML bạn đã tạo ra một trang web với nội dung và hình ảnh có thể chạy trên internet. Khi bạn biết về xHTML, CSS, nội dung trang được bạn trang trí đẹp hơn, bố cục gọn gàng chuyên nghiệp cộng với một số hiệu ứng bắt mắt hơn. Hệ thống quản lý nội dung trang web chủ yếu được sử dụng để kiểm soát và xuất bản các văn bản dựa trên các tài liệu như bài viét, tài liệu dạng văn bản và thông tin. Một CMS bình thường có thể cung cấp các tính năng sau đây:

  • Nhập và tạo ra các tài liệu, video và các hình ảnh
  • Xác định người sử dụng chính và vai trò của mình trong hệ thống quản lý nội dung
  • Một khả năng để chỉ định một số vai trò và quyền lợi cùng với hệ thống quản lý tài liệu với các kiểu nội dung khác nhau các chuyên mục.
  • Xác định cho việc quản lý và sơ đồ cong việc của hệ thống,đưa ra định nghĩa, nhiệm vụ, và thậm chí có thể gắn liền với thông điệp để các nhà quản lý nội dung sẽ được thông báo về các thay đổi nội dung một cách cụ thể.
  • Một khả năng để ghi chép, theo dõi và quản lý rất nhiều các phiên bản của cùng một nội dung hay tập tin - một hệ thống quản lý tài liệu với nhiều phiên bản
  • Một khả năng để xuất bản nội dung vào một khu lưu trữ tập trung, để tạo điều kiện lớn hơn truy cập vào nội dung. Quan trọng hơn là với thời gian, kho này là một yếu tố quan trọng của hệ thống CMS, tích hợp và tìm kiếm và các phương pháp thu hồi.
  • Một số hệ thống quản lý nội dung (CMS) cho phép dùng định dạng của một số văn bản trong tài liệu như: phông chữ, màu sắc, bố trí bố cục… Ví dụ:khi bạn tạo một trang web html tĩnh thì việc cập nhật trang web rất khó khăn và cần đến người bảo trì.Sau một thời gian trang web có thể trở nên cồng hơn và rắc rồi hơn.Nhờ có csm mà vấn đề đó không còn nữa việc update trở nên dễ dàng mà việc update không cần đến nhân viên bảo trì nữa.

Bài 02

Front end là phần giao diện bên ngoài (giao dien trang web,css,html,javascript) còn back end là các xử lý mang tính hệ thống (việc lấy dữ liệu từ trong csdl)

Bài 03

Editor và IDE đều là các phền mềm giúp lập trình viên phát triển ứng dụng.Tuy nhiên Editor chỉ giúp lập trình viên có môi trường soạn thảo còn IDE là phần mêm không chỉ giúp cho lập trình viên soạn thảo mà còn giúp gỡ lỗi,phát hiện lỗi...

Bài 04

git giúp cho các lập trình viên khi lập trình không bị dẫm chân nhau ví dụ như khi họ phát triển một trang web họ có thể sửa thoải mái mà vẫn bết người kia đã sửa những gì để cho ra bản hoàn thiện nhất